K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

X có dạng R2O.

Có: Nguyên tử oxi chiếm 25,8% khối lượng.

\(\Rightarrow\dfrac{16}{2M_R+16}=0,258\Rightarrow M_R=23\left(g/mol\right)\)

→ X là Na.

CTHH: Na2O

CTCT: Na - O - Na.

10 tháng 6 2018

Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)

a. Trong hợp chất A : 

số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100

số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100

từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1

cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số  nt O =2

b. PTK(A) là12+16=28đv C

PTK (B) là 12+16*2=44đvC

20 tháng 6 2019

Gọi CTHH của hợp chất là R2O3

Ta có: \(\frac{2M_R}{3M_O}=\frac{9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2M_R}{48}=\frac{9}{8}\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{48\times9}{8}\div2=27\)

Vậy R là Al

Vậy CTHH của hợp chất là Al2O3

11 tháng 9 2021

Ta có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{7x}{2y}=\dfrac{7}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

  ⇒ CTHH của A là Fe2O3

11 tháng 9 2021

Gọi CTHH cần lập là FexOy

Ta có : 56x:16y=7:8

⇒x;y=7/3:8/16

⇒x:y=14/3

⇒x=14;y=3⇒FexOy=Fe14O3⇒PTK=14⋅56+3⋅16=888(đvC)

15 tháng 8 2016

Gọi CTHH A, B lần lượt là: CxOy và CmOn

Ở h/c A: 12x/ 16y = 42,6/57,4

=>  x: y= 1: 1

Vậy CTHH của A là: CO

=> PTK A = 28

Ở h/c B : 12m/ 16n = 27,3/72,7

=> m: n= 1: 2

Vậy CTHH B là: CO2

=> PTK B = 44

13 tháng 3 2021

\(X: N_xO_y\\ \)

Ta có :

\(\dfrac{14x}{16y} = 7,75\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = 7,75 : \dfrac{14}{16} = \dfrac{62}{7}\)

(Sai đề)

13 tháng 3 2021

\(CT:N_xO_y\)

\(\dfrac{14x}{16y}=7.75\left(1\right)\)

\(M_X=14x+16y=32\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(x=2.02,y=0.22\)

Đề sai 

4 tháng 7 2016

- Na2SO4

20 tháng 9 2017

- Đặt công thức NaxSyOz

- Tỉ lệ x:y:z=\(\dfrac{23}{23}:\dfrac{16}{32}:\dfrac{32}{16}\)=1:0,5:2=2:1:4

- Công thức (Na2SO4)a=142

hay 142a=142 suy ra a=1

CTHH:Na2SO4

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.